CÁC LƯU Ý KHI ĐẠP XE.
Các loại chấn thương hay gặp khi đạp xe.
50% tai nạn do me gắn máy không nhận ra có người đi xe đạp. nguyên nhân tiếp theo do mặt đường gồ ghề hư hỏng hay có vật cản. 12-24 % do các vấn đề cơ học khác.
Các tổn thương khác khi đi xe đạp là do quả tải – do mỏi tích tụ qua thời gian: 60 % đau vùng cổ, tổn thương thần kinh trụ, các vấn đề liên quan yên xe: nổi nốt, ma sát, tổn thương cơ quan sinh dục. Các vấn đề ở chi dưới bao gồm đau vùng hông, đau dọc bên ngoài đùi đến gối, đau trước gối, đau vùng gót chân, ngón chân. Ngoài ra có các vấn đề do ánh nắng mặt trời, mất nước, shock nhiệt.
PHÒNG NGỪA NHƯ THẾ NÀO
Đeo đúng – mủ bảo hiểm:
-2 ngón tay trên cung mày -Quai nón dạng chữ V ôm lỗ tai -Dây đeo xiết vừa 1 khoát ngón tay dưới cằm |
Chọn loại yên xe phù hợp giới tính và kiểu đạp xe |
Tránh đau gối và gót chân nên chọn bàn đạp, loại giầy phù hợp. Tránh chân và gối bị vẹo trong khi đạp xe (hình giữa). nên giữa gối thẳng. |
|
Chiều cao của sườn xe đạp: khoảng cách từ 2.5 – 5cm từ đáy quần khi ở tư thế đứng hoàn toàn và mang giầy với ống sườn. đối với xe địa hình (chạy độ sốc cao, nhiều dị vật) có thể 7.5-15cm |
Chiều cao của yên xe đạp: có 3 cách để xác định như hình
Hình 1: khi đứng thẳng với giầy, chiều cao yên xe = chiều cao từ đáy quần đến mặt đất khi mang giầy x 1.09 Hình 2: đứng thăng , không giầy. L1= chiều cao từ mấu chuyển lớn đến lồi cầu ngoài, L2= lồi cầu ngoài đến điểm thấp nhát mắt cá ngoài. Chiều cao yên xe = (L1+L2) x 0.96 Hình 3: ngồi xe tựa tường hay có vật nâng đỡ xe vững, ngồi xe đạp bàn đạp xe vị trí 2 bên là 12 giờ và 6 giờ, gót chạm bàn đạp. chiều cao yên xe điều chỉ sao cho chân vị trí 6 giờ gần (hơi) thẳng. |
Tránh đau lưng và vai nên chọn khoảng cách Yên xe và tay lái như hình |